Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 5 2021 lúc 15:41

a) CM MgCl2 = 0,5/1,5 = 0,33M

b) n CuSO4 = 400/160 = 2,5(mol)

CM CuSO4 = 2,5/4 = 0,625M

Bình luận (0)
zanggshangg
19 tháng 5 2021 lúc 15:46

a) `CM_(MgCl_2) = (0,5)/(1,5)`\(\approx\)`0,33 M`

b) `n_(CuSO_4)=2,5(mol)`

→ `CM_(CuSO_4)=(2,5)/4=0,625 M`

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 16:47

Tính nồng độ mol của các dung dịch:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Bình luận (0)
Vũ khang
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 5 2023 lúc 22:20

a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{40}{800}.100\%=5\%\)

b, \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)

Bình luận (0)
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 7 2021 lúc 9:31

a)

$n_{CuSO_4} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
b)

$n_{NaCl} = 0,9.2 = 1,8(mol)$
$m_{NaCl} = 1,8.58,5 = 105,3(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 12:54

Đáp án : C

Vì ngâm lá sắt vào dung dịch sau điện phân thấy khối lượng tăng => chứng tỏ Cu2+ còn dư

Catot : Cu2+ + 2e -> Cu

Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e

,nO2 = 0,05 mol

=> 4nO2 = 2nCu2+ đp => nCu2+ đp = 0,1 mol

Fe + 2H+ -> Fe2+ + H2

0,1 <- 0,2 mol

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

,x ->  x    ->              x

=> mtăng = 64x – 56(x + 0,1) = 0,8g

=> x = 0,8 mol

=> nCuSO4 bđ = 0,1 + 0,8 = 0,9 mol

=> CM(CuSO4) = 1,8M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 5:58

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 18:15

Đáp án : A

Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA

=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.

Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y 

=> CuSO4 hết

=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3  = 40y + 80x = 0,9g

Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ

=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x

=> x = y = 0,0075 mol

=> n C u S O 4  = x + y = 0,015 mol

=> C M C u S O 4  = 0,075M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 13:22

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2017 lúc 16:43

Đáp án D

Bình luận (0)
Knmd
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 8:48

Bài 1:

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Bài 2:

Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)

n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)

⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)

\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)

Bài 3:

_ Tính toán:

Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)

_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.

Bài 4:

_ Tính toán:

Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)

⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)

_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)